GIẤY ỦY QUYỀN THAM GIA TỐ TỤNG


 Theo quy định tại khoản 3 Điều 74 Văn bản hợp nhất 02/VBHN-VPQH ngày 20/03/2013 hợp nhất Bộ luật tố tụng dân sự, thì: Người đại diện theo ủy quyền được quy định trong Bộ luật dân sự là người đại diện theo ủy quyền trong tố tụng dân sự; đối với việc ly hôn, đương sự không được ủy quyền cho người khác thay mặt mình tham gia tố tụng.

HỒ SƠ VỤ ÁN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

                                                                            Đà Nẵng, ngày ... tháng ... năm ...

GIẤY ỦY QUYỀN THAM GIA TỐ TỤNG

Kính gửi: ...

Căn cứ Bộ Luật dân sự số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005;

Căn cứ nhu cầu thực hiện công việc và thỏa thuận của hai bên:

Bên ủy quyền (Bên A):

Họ và tên: ..., năm sinh ..., địa chỉ: ..., giấy CMND số ... ngày cấp ... tại Công an Đà Nẵng, điện thoại: ...

Tham gia tố tụng với tư cách là: ...

Lý do ủy quyền: ...

Bên nhận ủy quyền (Bên B):

Họ và tên: ..., năm sinh ..., địa chỉ: ..., giấy CMND số ... ngày cấp ... tại Công an ..., điện thoại: ...

Phạm vi ủy quyền:

Bên B được thay mặt bên A tham gia tố tụng, tham dự phiên tòa, thực hiện việc phát biểu ý kiến, trình bày quan điểm, trả lời câu hỏi, quyết định tất cả các vấn đề liên quan về quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của bên A theo quyết định số .../.../QĐ-PT ngày ... và giấy triệu tập phiên tòa số .../GTT-PT ngày ... của Tòa án nhân dân ....

Thời hạn ủy quyền:

Giấy ủy quyền này có hiệu lực, kể từ ngày được hai bên ký kết và hết hiệu lực khi giải quyết xong vụ án hoặc hết hiệu lực theo quy định của pháp luật.

Bên A xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi cam kết do Bên B thực hiện trong phạm vi ủy quyền trên đây.

Bên A công nhận đã hiểu rõ quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình và hậu quả pháp lý của việc ủy quyền.

Rất mong nhận được sự quan tâm, chấp thuận và tạo điều kiện thuận lợi của Tòa án ... ./.

Trân trọng cảm ơn!

BÊN B
(Chữ ký và ghi rõ họ tên)

 
 
 
...

BÊN A
(Chữ ký và ghi rõ họ tên)

 
 
 
...

Văn bản hợp nhất 02/VBHN-VPQH ngày 20/03/2013 hợp nhất Bộ luật tố tụng dân sự do Văn phòng Quốc hội ban hành (Khoản 2 Điều 202).



Xem những bài viết liên quan:

Người bị tạm giữ, người bị tạm giam có những quyền gì?

Tạm giữ, tạm giam là một trong những biện pháp ngăn chặn được quy định trong Bộ luật Tố tụng hình sự (BLTTHS). Việc áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm giam không chỉ liên quan trực tiếp đến quyền, lợi ích của người bị tạm giữ, người bị tạm giam m&agr...


 Thời hạn tạm giữ, tạm giam được quy định như thế nào?

Tạm giữ, tạm giam là một trong những biện pháp ngăn chặn được quy định trong Bộ luật Tố tụng hình sự (BLTTHS). Việc áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm giam không chỉ liên quan trực tiếp đến quyền, lợi ích của người bị tạm giữ, người bị tạm giam m&agr...


Người bị tạm giam, tạm giữ là gì? Các trường hợp bị tạm giữ, tạm giam?

Tạm giữ, tạm giam là một trong những biện pháp ngăn chặn được quy định trong Bộ luật Tố tụng hình sự (BLTTHS). Việc áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm giam không chỉ liên quan trực tiếp đến quyền, lợi ích của người bị tạm giữ, người bị tạm giam m&agr...


Cho người khác vay nặng lãi có khởi kiện đòi lại tiền được không?

Theo quy định tại Điều 201 Bộ luật Hình sự 2015 thì trong giao dịch dân sự, cho vay với lãi suất quá 100%/năm được xem là hành vi có dấu hiệu cho vay lãi nặng. Như vậy, dưới góc độ pháp luật thì lãi suất vượt q...


<
Thiết kế web Đà Nẵng ChipChipWeb