Daftar Slot Gacor 2023

Bandar slot 2023

bandar slot terpercaya

bandar slot 2023

bandar slot 2023

bandar slot 2023

bandar slot gacor

Situs Slot Pragmatic Gacor


LUẬT SƯ ĐÀ NẴNG CHUYÊN LY HÔN TƯ VẤN: LY HÔN CON TRÊN 3 TUỔI AI ĐƯỢC QUYỀN NUÔI?


Quy định pháp luật về quyền nuôi con trên 3 tuổi

Thông thường, ly hôn và tranh chấp là hai vấn đề xảy ra cùng một lúc. Bên cạnh việc tranh chấp tài sản thì việc giành quyền trực tiếp nuôi con là vấn đề khó phân giải hơn cả. Theo quy định pháp luật, nếu con dưới 36 tháng tuổi thì quyền nuôi con thuộc về mẹ nếu như không có thỏa thuận nào khác.

Còn đối với con trên 36 tháng tuổi thì sẽ giải quyết thế nào?

Theo Luật Hôn nhân gia đình và những Nghị định liên quan quy định chi tiết về vấn đề này nếu hai bên không thỏa thuận hoặc đã có thỏa thuận nhưng không đảm bảo quyền lợi chính đáng cho vợ và con thì Tòa án sẽ là người ra quyết định giao quyền trực tiếp nuôi con cho người đảm bảo được tốt nhất quyền và lợi ích về mọi mặt của trẻ.

Thủ tục giành quyền nuôi con trên 3 tuổi

Cha và mẹ đều có quyền bình đẳng trong việc giành quyền nuôi con nếu con trên 3 tuổi. Tòa án dựa trên quyền lợi về mọi mặt của con. Nếu con trên 7 tuổi, Tòa án còn xem xét nguyện vọng của con muốn ở với ai.

Nhưng đó không phải là căn cứ duy nhất để Tòa án ra quyết định vì Tòa án còn phải xem xét điều kiện vật chất, tinh thần và môi trường sống của hai bên để xem ai có thể mang lại cuộc sống tốt đẹp và sự phát triển lành mạnh cho trẻ.

Cụ thể, cha hoặc mẹ phải đảm bảo các yếu tố sau: gia cảnh, thu nhập, điều kiện kinh tế, thời gian chăm sóc và dạy dỗ con, tình cảm dành cho con, điều kiện về học tập và vui chơi giải trí,… Bên cạnh đó, cha hoặc mẹ phải chứng minh người còn lại không đủ khả năng đáp ứng những điều kiện tốt nhất cho con và mình vượt trội hơn hẳn. Bên nào đưa ra được bằng chứng thuyết phục hơn thì sẽ được trao quyền trực tiếp nuôi con.

Nếu như sau khi Tòa án quyết định nhưng cha hoặc mẹ cảm thấy quyết định ấy không thỏa mãn thì có thể khởi kiện theo Bộ luật Tố tụng dân sự, cụ thể như sau:

Bước 1: Nộp hồ sơ khởi kiện ly hôn cùng với yêu cầu giành quyền nuôi con trên 3 tuổi tại Tòa án nơi người hiện đang trực tiếp nuôi con sinh sống, làm việc.

Bước 2: Sau khi nhận đơn, Tòa án sẽ ra thông báo tạm ứng án phí.

Bước 3: Nộp tiền tạm ứng án phí và nộp lại biên lai cho Tòa án.

 Bước 4: Tòa án sẽ thụ lý vụ án, tiến hành giải quyết và ra bản án hoặc quyết định cho hai bên.

Như vậy, ly hôn giành quyền nuôi con là một vụ án đặc thù vì tính chất khá phức tạp của nó. Vì thế, cha mẹ phải tìm hiểu kỹ càng cũng như tìm kiếm những bằng chứng chứng minh khả năng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con của mình tốt hơn người còn lại nhưng thực sự không dễ dàng chút nào nếu không có sự hỗ trợ về mặt pháp lý của các chuyên gia pháp luật.

 

Luật sư Đà Nẵng chuyên ly hôn  



Xem những bài viết liên quan:

Nghị quyết có phải là văn bản pháp luật hay không?

Nghị quyết được hiểu là những văn bản quyết định về những vấn đề cơ bản sau khi được hội nghị bàn bạc, thông qua bằng biểu quyết theo đa số, biểu thị ý kiến hay ý định của một cơ quan, tổ chức về một vấn đề nhất định nào đó. Vậy, Nghị quyết có p...


Ly hôn, một bên trốn tránh hoặc từ chối thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho con, bên còn lại than trời mặc dù đã có phán quyết của Tòa án. Thì phải làm sao?

Luật sư tư vấn: Pháp luật có những quy định chế tài dân sự, hành chính, hình sự đối với người không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng: Bộ luật Dân sự quy định: trường hợp bên có nghĩa vụ chậm trả tiền thì bên đ&oa...


Thời gian kháng cáo quyết định ly hôn thuận tình là bao lâu?

Câu hỏi: Thưa luật sư, theo quy định của pháp luật thì ai có quyền yêu cầu ly hôn? Phạm Khánh Hòa (Nha Trang) Trả lời: Theo quy định tại Điều 51 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, người có qu...


Ly hôn Khi chưa đủ tuổi kết hôn

Chúng em không đủ tuổi kết hôn nhưng nhờ người quen làm ở UB xã nên đăng ký kết hôn được. Nay em đã sinh cháu được 03 tháng. Gia đình nhà chồng sống ko ra gì, học xong lấy chồng nên em cũng khôn...


<
Thiết kế web Đà Nẵng ChipChipWeb