Daftar Slot Gacor 2023

Bandar slot 2023

bandar slot terpercaya

bandar slot 2023

bandar slot 2023

bandar slot 2023

bandar slot gacor

Situs Slot Pragmatic Gacor


NHẬP KHẨU & CẮT KHẨU SAU LY HÔN


Hỏi:

Luật sư cho tôi hỏi là sau khi ly hôn thì người vợ đã nhập khẩu vào nhà chồng trước đó có bắt buộc phải cắt khẩu về nhà mẹ đẻ hay không? Hay có thể vẫn để chung khẩu với nhà chồng cũ.

Bùi Thị Hoàng Sâm (Nghĩa Hành, Quảng Ngãi)

Trả lời:

1. Cơ sở pháp lý: 

Luật Hôn nhân và Gia đình 2014

Luật Cư trú 2005

2. Nhập khẩu và cắt khẩu sau khi ly hôn

Theo như thông tin bạn cung cấp, chúng tôi hiểu rằng 2 bạn đã ly hôn nhưng bạn còn băn khoăn về việc nhập cắt khẩu nhà chồng sau khi ly hôn. Thông thường, sau Bản án ly hôn thì quan hệ hôn nhân mặc nhiên chấm dứt. Một trong những rắc rối dễ thấy là vấn đề cắt chuyển hộ khẩu của người không còn quyền lưu trú trong căn nhà của người đã từng là vợ, hoặc chồng mình.

Căn cứ theo Điều 27 Luật Cư trú năm 2006 quy định vấn đề tách sổ hộ khẩu như sau:

"1. Trường hợp có cùng một chỗ ở hợp pháp được tách sổ hộ khẩu bao gồm:

b) Người đã nhập vào sổ hộ khẩu quy định tại khoản 3 Điều 25 và khoản 2 Điều 26 của Luật này mà được chủ hộ đồng ý cho tách sổ hộ khẩu bằng văn bản.

2. Khi tách sổ hộ khẩu, người đến làm thủ tục phải xuất trình sổ hộ khẩu; phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu; ý kiến đồng ý bằng văn bản của chủ hộ nếu thuộc trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều này...”

Đối với trường hợp của bạn, do trước đây bạn nhập hộ khẩu vào nhà chồng, nên thuộc trường hợp quy định tại Khoản 3 Điều 25 Luật cư trú:

"1. Sổ hộ khẩu được cấp cho từng hộ gia đình. Mỗi hộ gia đình cử một người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ làm chủ hộ để thực hiện và hướng dẫn các thành viên trong hộ thực hiện quy định về đăng ký, quản lý cư trú. Trường hợp không có ng­ười từ đủ mười tám tuổi trở lên hoặc có người từ đủ 18 tuổi trở lên nhưng bị mất hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sựthì đ­ược cử một ng­ười trong hộ làm chủ hộ.

Những ng­ười ở chung một chỗ ở hợp pháp và có quan hệ gia đình là ông, bà, cha, mẹ, vợ, chồng, con và anh, chị, em ruột, cháu ruột thì có thể được cấp chung một sổ hộ khẩu.

2. Nhiều hộ gia đình ở chung một chỗ ở hợp pháp thì mỗi hộ gia đình được cấp một sổ hộ khẩu.

3. Ng­ười không thuộc trường hợp quy định tại đoạn 2 khoản 1 Điều này nếu có đủ điều kiện quy định tại Điều 19 và Điều 20 của Luật này và đ­ược chủ hộ đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu cấp cho hộ gia đình thì đ­ược nhập chung vào sổ hộ khẩu đó.”

Vì vậy, để thực hiện được việc tách sổ hộ khẩu cần phải có "sự đồng ý bằng văn bản của chủ hộ”.

Chúc bạn may mắn!

 



Xem những bài viết liên quan:

THỦ TỤC CẤP GIẤY XÁC NHẬN LÀ NGƯỜI GỐC VIỆT NAM

Căn cứ pháp lý: Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008; Nghị định số 16/2020/NĐ-CP ngày 03/02/2020 của Chính phủ về việc quy định chi tiết một số điều và hướng dẫn thi hành Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008; Thông tư số 02/2020/TT-BTP ngày 08...


THỦ TỤC CẤP GIẤY XÁC NHẬN CÓ QUỐC TỊCH VIỆT NAM Ở TRONG NƯỚC

Hiện nay, có tình trạng rất nhiều bà con kiều bào ở nước ngoài không xác định được mình có quốc tịch Việt Nam hay không? Như thế ảnh hưởng rất lớn đến quyền lợi của mình mà lẽ ra mỗi công dân có quốc...


Tài sản của người bị tuyên bố là đã chết xử lý thế nào?

Một người bị tuyên bố là đã chết sẽ phát sinh hậu quả pháp lý gì về nhân thân và tài sản? Người bị tuyên bố đã chết trong trường hợp nào? Theo Điều 71 Bộ luật Dân sự năm 2015, một người bị To&a...


THỦ TỤC TUYÊN BỐ MỘT NGƯỜI ĐÃ CHẾT

Khi một người mất tích đã quá lâu thì người thân sẽ tuyên bố người đó đã chết. Điều kiện và thủ tục tuyên bố một người đã chết thực hiện thế nào? 1. Điều kiện tuyên bố một người đã chết Kh&ocirc...


<
Thiết kế web Đà Nẵng ChipChipWeb